Thứ Năm, 17 tháng 4, 2008

Viet Media play Google desktop gadget


Với tiện ích Viet media gadget bạn sẽ không phải mởi chương trình window media mà vẫn có thể nghe được tất cả các file nhạc, film có trên máy tính của bạn.
Ngoài ra nếu kết nối với mạng internet, bạn có thể xem hầu hết các đài truyền hình việt nam phát sóng trên internet, các đài radio tiếng Anh...
Download bản hỗ trợ tiếng việt: Viet media gadgets

Download Bản cập nhật thay đổi "theo thứ tự Ngày, tháng, năm": Viet calendar gadgets:

Thứ Tư, 16 tháng 4, 2008

NGHIÊN CỨU IP CHO 3G

ĐỀ TÀI :NGHIÊN CỨU IP CHO 3G

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MẠNG 3G
I.1 Cấu hình UMTS-Giới thiệu các thiết bị chính và mối quan hệ giữa chúng
I.2.Bảo mật trong hệ thống UMTS
I. 3 Quản lý thông tin trong mạng UMTS
I. 4 Chất lượng dịch vụ trong hệ thống UMTS
I. 5 Quản lý di động trong hệ thống UMTS
I. 6 Mạng lõi truyền tải trong hệ thống UMTS
I. 7 Báo hiệu trong mạng lõi UMTS
I. 8 Mạng thâm nhập vô tuyến UMTS-UTRAN
I. 9 Mạng lõi gói CDMA2000

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU MẠNG IP
II.1 Nguyên lý thiết kế IP
II.2 Cách tạo mạng Internet
II.3 Bảo mật

CHƯƠNG III: HỖ TRỢ DỊCH VỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ QUẢN LÝ PHIÊN NỐI MẠNG
III.1 Giới thiệu
III.2 Quản lý phiên
III.3 Các giao thức khởi đầu phiên
III.4 Chi tiết giao thức SIP
III.5 Ứng dụng SIP
III.6 Kết luận

CHƯƠNG IV:IP DI ĐỘNG
IV.1 Giới thiệu – IP di động là gì?
IV.2 SIP-Một giao thức cho cá nhân di động
IV.3 Giới thiệu đầu cuối di động
IV.4 IP di động- Một giải pháp cho đầu cuối macromobility.
IV.5 Đầu cuối micromobility.
IV.5.1 Giới thiệu
IV.6 So sánh các giao thức Micromobility.
IV.6.1 Hoạt động
IV.6.2 Cấu trúc
IV.6.3 Khả năng mở rộng
IV.6.4 Độ tin cậy
IV.6.5 Tính hợp lý

CHƯƠNG V: IP CHO 3G
VI.1 Giới thiệu
VI.3 Các lợi ích của một mạng toàn IP
VI.4 Sự phát triển mạng 3G
VI.5 Sự phát triển của CDMA2000
VI.6 UMTS tiến tới R5
VI.7 Các mạng LAN không dây
VI.8 Di động thế hệ thứ tư

Download: NGHIÊN CỨU IP CHO 3G
Tài liệu tham khảo Nghien cứu IP cho 3G

Đề tài :

Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA



I ) Chương I : Hệ thống thông tin trải phổ
1) Giới thiệu chung
2) Các loại hệ thống trải phổ
3) Quá trình thực hiện trải phổ
4) Hệ thống trải phổ chuổi trực tiếp (DS/SS)
II ) Chương II : Hệ thống thông tin DS/SS CDMA
1) Giới thiệu sơ lược về hệ thống
2) Hệ thống DS/CDMA
3) Trải phổ
4) Các chuổi mả giả ngẩu nhiên
5) Điều chế trong hệ thống DSSS trường hợp một người sử dụng
6) Giải điều chế trong hệ thống DSSS trường hợp một người sử dụng
7) Đa truy nhập phân chia theo mả
8) Giải điều chế các tín hiệu CDMA
9) Đặc tính tín hiệu DS
10) Độ rộng băng RF của hệ thống DS
11) Tăng ích xử lý
12) Đồng bộ
13) Pha bắt mả
14) Pha bám mả

III ) Chương III : Chuyển giao trong hệ thống thông tin di động DS /CDMA
1) Sự cần thiết của chuyển giao trong hệ thống thông tin di động
2) Tiêu chuẩn khi thực hiện chuyển giao
3) Khái niệm chung về chuyển giao
4) Chuyển giao mềm và mềm hơn
+ Chuyển giao mềm hơn
+ Chuyển giao mềm – mềm hơn
+ Chuyển giao cứng
5) Các tập kênh hoa tiêu
+ Tập tích cực
+ Tập ứng cử
+ Tập gần
+ Tập gần
+ Tập còn lại
6) Báo hiệu trong chuyển giao
+ Bản tin đo cường độ trường của pilot
+ Bản tin hướng dẩn chuyển giao
+ Bản tin hoàn thành chuyển giao
+ Duy trì các tập
7 ) Các yêu cầu trong chuyển giao
8) Báo hiệu trong quá trình chuyển giao
9) Anh hưởng của chuyển giao mềm và mềm hơn đến dung lượng của hệ thống
+ Giới thiệu
+ Chuyển giao mềm trong các cell không sector hoá
+ Chuyển giao mềm trong các cell được sector hoá
+ Kết luận
10) Thuật toán điều khiển công suất chuyển giao mềm
+ Giới thiệu
+ Cải tiến phương pháp điều khiển công suất trong chuyển giao.

IV) Chương IV : Chuyển giao mềm trong hệ thống thông tin di động CDMA-IS 95
1) Giới thiệu
2) Quá trình quyết định chuyển giao
3) Cửa sổ tìm
4) Đo cường độ trường
5) Các tham số chuyển giao
+ Ngưởng phát hiện kênh hoa tiêu T-ADD
+ Ngưởng so sánh T-COMP
+ Ngưởng giảm kênh hoa tiêu T-DROP
+ Ngưởng đồng hồ giảm chuyển giao
6) Bản tin chuyển giao
7) Thủ tục chuyển giao
+ Thủ tục hổ trợ chuyển giao mềm của MS
+ Ngưởng động trong chuyển giao
8) Xử lý kênh lưu lượng
+ Xử lý kênh lưu lượng đường xuống
+ Xử lý kênh lưu lượng đường lên
9) Báo hiệu trong chuyển giao ở hệ thống CDMA IS 95

V) Chương V : Đánh giá ưu nhược điểm của chuyển giao mềm
1) Ưu nhược điểm của chuyển giao mềm
2) Anh hưởng của trể và hiện tượng Ping- pong trong chuyển giao cứng
3) Điều khiển công suất và chuyển giao mềm
4) Xu hướng phát triển của thuật toán chuyển giao mềm

Download: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA
Download: bài tham khảo Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

NÂNG CẤP MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 2G LÊN 3G THEO HƯỚNG GPRS

NÂNG CẤP MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 2G LÊN 3G THEO HƯỚNG GPRS


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
1 Lịch sử phát triển
2 Quá trình chuẩn hóa các tiêu chuẩn 3G

PHẦN 2:CÁC HỆ THỐNG THEO HƯỚNG GPRS (GSM-GPRS-WCDMA)
Chương 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM
1 Lịch sử phát triển của GSM
2 Các thành phần của hệ thống GSM
2.5 Các giao tiếp trong hệ thống GSM

Chương 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GPRS
1 Sơ lược về GPRS
2 Cấu trúc hệ thống GPRS
3 Các giao diện của GPRS
4 Các trạng thái hoạt động của MS
5 Quá trình kết nối một MS vào mạng
6 Quá trình cắt kết nối ra khỏi mạng
7 Kênh logic
8 Cấu trúc gói dữ liệu
9 Kỹ thuật chuyển mạch gói của GPRS
10 Mặt phẳng truyền dẫn
11 Vấn đề truyền nhận dữ liệu
12 Thủ tục Cell Reselection
13 Thủ tục Timing Advance
14 Sự tương tác giữa GPRS và một số dịch vụ của GSM
15 Những cải tiến về mặt kỹ thuật của GPRS để nâng cao tốc độ truyền dẫn
16 Vấn đề tính cước

Chương 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG WCDMA
1 Cấu trúc hệ thống WCDMA
2 Lớp vật lý
3 Các thủ tục của lớp vật lý
4 So sánh giữa các hệ thống

PHẦN 3: GIẢI PHÁP THIẾT BỊ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG WCDMA
1 Giải pháp nâng cấp mạng GSM -> GPRS->WCDMA
2 Giải pháp nâng cấp mạng GSM -> GPRS
3 Giải pháp nâng cấp mạng GPRS->WCDMA

Download: NÂNG CẤP MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 2G LÊN 3G THEO HƯỚNG GPRS

Thứ Năm, 3 tháng 4, 2008

thang chấm điểm đề tài bảo vệ tốt nghiệp

Để thành công trong bài bảo vệ tốt nghiệp, sinh viên không những phải chuẩn bị tốt kiến thức mà còn phải biết cách trình bày bài viết. Ngoài ra còn đạt được điểm cao nếu bạn sinh viên biết cách diễn thuyết đúng vấn đề, đúng mục tiêu chí đánh giá của giáo viên phản biện.
Thang điểm sau đây sẽ có ích một phần đối với các bạn sắp và sẽ bảo vệ đề tài (luận văn) của mình được tốt hơn.
(thang điểm này chí tham khảo, có thể các trường sẽ áp dụng thang điểm khác nhau)



Download: thang chấm điểm đề tài tốt nghiệp

Đề cương môn học Lý thuyết mạch (chuyên ngành ĐTVT)

Môn học này không những quan trọng mà nó là môn thi bắt buộc đối với những ai muốn học cao học.

Nguồn: HV BCVT

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1.Tên học phần : LÝ THUYẾT MẠCH (Base Circuits Theory)
2.Hệ đào tạo : Đại học
3.Ngành : ĐTVT
4.Mã học phần : 411LTM240
5.Loại môn học : Cơ sở nghành bắt buộc
6.Khoa : Điện tử
7.Thời lượng : 5 đvht
- Lý thuyết : 56 tiết
-Bài tập: 6 tiết
-Kiểm tra : 3 tiết
-Thí nghiệm : 10 tiết
8.Yêu cầu kiến thức : Vật lý và Toán kỹ thuật
9. Giới thiệu học phần : Kết hợp giữa dạy lý thuyết, bài tập nhỏ, thí nghiệm và đưa ra các bài tập lớn mang tính thực tiễn, phù hợp với thời lượng mới.

II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.1 Mô hình của các phần tử trong mạch điện và các thông số của nó.
1.2 Trở kháng và dẫn nạp.
1.3 Hàm mạch F(p) của mạch điện tuyến tính, thụ động, bất biến.
1.4 Cấu trúc hình học của mạch điện.
1.5 Tính tuyến tính và phi tuyến của mạch điện.
1.6 Các thành phần công suất trong mạch điện.
1.7 Kỹ thuật chuẩn hoá các đại lượng.
1.8 Bài tập.

Chương 2: Các phương pháp phân tích mạch

2.1 Các định luật Kirchhoff .
2.2 Phương pháp điện áp nút.
2.3 Phương pháp dòng điện vòng.
2.4 Định lý nguồn tương đương.
2.5 Nguyên lý xếp chồng.
2.6 Bài tập.

Chương 3: Hiện tượng quá độ trong các mạch RL, RC, RLC dưới tác động một chiều và xoay chiều

3.1 Phương pháp phân tích mạch ở chế độ quá độ.
3.2 Mạch RL.
3.3 Mạch RC.
3.4 Mạch RLC.
3.5 Bài tập.

Chương 4: Phương pháp vẽ đặc tuyến biên độ và pha của hàm mạch trong miền tần số

4.1 Sơ lược các phương pháp vẽ đặc tuyến hàm mạch.
4.2 Đồ thị Bode của các điểm không.
4.3 Đồ thị Bode của các điểm cực.
4.4 Bài tập.

Chương 5: Bốn cực tương hỗ và không tương hỗ

5.1 Các hệ phương trình đặc tính và sơ đồ tương đương của bốn cực tương hỗ.
5.2 Định lí Bartlett cho bốn cực đối xứng.
5.3 Các thông số sóng của bốn cực tương hỗ.
5.4 Bốn cực không tương hỗ.
5.5 ứng dụng của bốn cực.
5.6 Bài tập.

Chương 6: Tổng hợp mạch hai cực LC, RC, RLC

6.1 Điều kiện cần và đủ để hàm mạch F(p) có thể tổng hợp bằng mạch hai cực thụ động.
6.2 Tổng hợp mạch hai cực LC bằng phương pháp FOSTER, CAUER.
6.3 Tổng hợp mạch hai cực RC bằng phương pháp FOSTER, CAUER.
6.4 Tổng hợp mạch hai cực RLC bằng phương pháp BRUNE.
6.5 Bài tập.

Các bài thí nghiệm:

Bài 1: Giới thiệu các phép đo - Hai định luật Kirchhoff
Bài 2: Phân tích mạch bằng phương pháp xếp chồng
Bài 3: Phân tích mạch bằng phương pháp nguồn tương đương
Bài 4 : Mạch lọc thụ động
Bài 5 : Mạch lọc tích cực

III. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu chính:

Nguyễn Quốc Dinh & Lê Sắc, Lý thuyết mạch, Học viện Công nghệ BCVT, 1999.

- Tài liệu tham khảo:

1. Hồ Anh Tuý, Lý thuyết Mạch (tập 1, 2), NXBKHKT, 1997.
2. Phạm Thị Cư, Mạch điện (tập 1, 2), NXBKHKT, 1996.
3. Phương Xuân Nhàn, Tín hiệu - Mạch và hệ thống vô tuyến điện (tập 1), NXBĐH-THCN, 1972

Download: Lý Thuyết mạch

Thứ Tư, 2 tháng 4, 2008

Đề cương: nghiên cứu hệ thống định vị trong thông tin di động DS/CDMA

Sự kiện HT-Mobile chuyển hướng chiến lược sang kinh doanh mạng GSM được vạch ra bởi Ông Tim Pennington, Giám đốc điều hành kiêm Giám đốc Tài chính của Hutchison Telecom cho biết, Tập đoàn này dự kiến tiếp tục đầu tư trong năm 2008 cho việc phát triển mạng GSM của HT Mobile tại Việt Nam. Ông này cũng cho biết thêm, trước đây, Hutchison Telecom đã có kinh nghiệm chuyển đổi thành công một mạng di động (do Hutchison Telecom sở hữu) từ công nghệ CDMA sang GSM tại Hồng Kông. Đây cũng là lý do khiến việc chuyển đổi từ CDMA sang GSM của HT Mobile có những cơ sở kinh nghiệm để thực hiện trong thực tế.

Tuy nhiên vì thế mà công nghệ CDMA bị bỏ rơi: sau đây giới thiệu một đề tài nghiên cứu của sinh viên về hệ thống định vị trong DS/CDMA.

Phần I : Giới Thiệu Về Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMA.

Chương 1 : Nguyên lý trải phổ.
Chương 2 : Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMA.

Phần II : Giới Thiệu Các Phương Pháp Định Vị trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA.

Chương 1 : Mục đích và ý nghĩa của việc định vị .
Chương 2 : Các yêu cầu và chỉ tiêu làm việc của các phương pháp định vị.
Chương 3 : Các thuật toán định vị đang được sử dụng. Ưu và nhược điểm.



Phần III : Hệ thống định vị toàn cầu GPS.

Chương 1 : Giới thiệu về hệ thống định vị toàn cầu GPS.
Chương 2 : Các thông số kĩ thuật được dùng trong hệ thống định vị toàn cầu GPS.
Chương 3 : Các chế độ định vị trong hệ thống định vị toàn cầu GPS.
Chương 4 : Các định dạng dữ liệu dùng trong hệ thống định vị toàn cầu GPS.
Chương 5 : Tích hợp hệ thống định vị toàn cầu GPS vào các hệ thống khác.
Chương 6 : Ứng dụng và hướng phát triển của hệ thống định vị toàn cầu GPS

Download: nghiên cứu hệ thống định vị trong thông tin di động DS-CDMA

Thứ Ba, 1 tháng 4, 2008

Giới thiệu cách thắt cà vat ( tie, necktie)

Nếu đang học trong trường thì ít khi nào bạn nam sinh viên chú ý đến tác phong và cách ăn mặc sao cho phù hợp. nhưng khi sắp ra trường, thì nhiều bạn phải đắn do chăm chút cho mình đôi giày da màu đen, trước đây chưa bao giờ biết mặc áo sơmi trắng bỏ vào quần thì giờ phải làm quen. Và vì nhu cầu thăng tiến, môi trường tiếp xúc, nên chúng ta phải chỉnh sửa lại cách ăn mặc cho phù hợp nơi công sở.
Quần tây áo sơmi đôi giày da là phổ biến và cũng dễ được sếp công ty đánh giá tốt hơn là một chiếc quần jean, áo thun màu xọc ngang xọc dọc và đi đôi dép lào... chắc chắn bạn sẽ gặp trở ngại ngay khâu phỏng vấn.
Sau đây mình giới thiệu cách "nâng cấp" điện mạo cho bạn bằng 4 cách thắt chiếc cà vạt (put on a tie).

Chú ý: mỗi kiểu phù hợp với một vóng dáng người hay một chiếc áo có màu sắc khác nhau cũng cần lựa chọn chiếc cà vạt có màu phù hợp.
Cà vạt từ lâu đã trở thành đồ trang sức không thể thiếu của các quý ông, và gần đây, các quý cô trẻ tuổi cũng đặc biệt yêu thích thời trang sơ mi thắt cà vạt. Sau đây là 4 cách thắt cà vạt khác nhau giúp bạn luyện tập và lựa chọn.

Thông thường, cà vạt được treo ở mắc cùng với áo sơ mi, hoặc các quý ông thường có thói quen thắt sẵn cà vạt để tiện lợi hơn khi sử dụng. Tuy nhiên, những lúc đi xa hoặc đi công tác, tốt nhất là bạn nên gập cà vạt đúng cách để giữ cho cà vạt không bị nhăn hoặc bị tạo thành nếp gấp khi sử dụng.

Sau đây là cách gập cà vạt chuẩn

User Posted Image


Cách 1:Thắt kiểu Four in Hand

Đây là cách thắt đơn giản nhất với bốn động tác cơ bản và cũng là cách thắt nhanh nhất. Đặc điểm của cách thắt này là nút thắt nhỏ, chặt và bất đối xứng. Kiểu này phù hợp với cổ áo có khuy chuẩn, và cà vạt làm từ chất liệu dày.

Thắt kiểu Windsor

Cách thắt cà vạt này được sử dụng phổ biến vào những năm 1930 là cách phức tạp hơn và quả trám cũng to hơn. Phù hợp với cổ áo rộng, thích hợp cho những buổi phóng vấn xin việc, thuyết trình ...


Cách 3: Thắt kiểu bán Windsor


Đây là cách thắt Windsor đã được đơn giản hóa. Có thể dùng với các loại áo, và các loại cà vạt bằng vải mỏng và trung bình.

Cách 4:Thắt kiểu Pratt

Cách thắt này được một người Mỹ phát minh vào năm 1989 là đóng góp cuối cùng vào nghệ thuật thắt cà-vạt. Thích hợp cho mọi loại quần áo với cà vạt từ chất vải mỏng hoặc dày tùy thích.


Đề cương: Nghiên Cứu Công Nghệ VoIP

Giới thiệu công nghệ VoIP, nếu là năm cuối chắc chắn đề tài về VoIp sẽ chiếm một vị trí trong khuôn ý tưởng của bạn. Tuy nhiên để cho đề tài có vẻ mới mẻ và hay hơn các bài cũ rồi thì phải làm sao?
Bạn sẽ ngồi nghiên cứu cả đống tài liệu tiếng anh mới nhất hay sao? có cách để thực hiện dễ dàng hơn, đó là coi lại đề cương cũ của những bạn đã làm trước đó và dựa vào kiến thức về công nghệ hiện tại bạn có thể tạo ra một bài hoàn toàn mới và có giá trị.

Mời các bạn tham khảo một khung nghiên cứu và thiết kế VoIP. Dàn bài được thực hiện bởi bạn Đặng Ngọc Thông (sv khóa 42 đại học giao thông vận tải - cơ sở 2) để biết về trường ĐH giao thông mời bạn vào website www.uct2.edu.vn (và bạn đừng nhầm tưởng với trường ĐH giao thông tpHCM nhé.

Chương 1: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN và sự ra đời của VoIP

1. Những vấn đề cơ bản của PSTN

2. Những động lực kích thích sự hội tụ giữa mạng thoại và dữ liệu

Chương 2: GIAO THỨC TCP / IP

1. Sơ lược về mạng Internet

2. Kiến trúc TCP/IP

3. Các loại địa chỉ và cách xác định địa chỉ IP

4. Các giao thức lớp IP

5. Quá trình định tuyến trong mạng IP

Chương 3: KIẾN TRÚC MẠNG VOIP

1. Tổng quan về mạng điện thoại đóng gói

3. Thực hiện cuộc gọi qua mạng VoIP

2. Kiến trúc mạng VOIP

Chương 4: Quá trình xử lý tín hiệu thoại trong VoIP

1. Xử lý tín hiệu

2. Phương pháp mã hoá nén thoại trong VoIP

Chương 5: Báo hiệu và xử lý cuộc gọi trong VoIP

1. Cuộc gọi IP

2. Các giao thức sử dụng trong VoIP



download: Đề cương: Nghiên Cứu Công Nghệ VoIP