Thứ Hai, 31 tháng 3, 2008

Đề cương: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ADSL VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MỘT MẠNG ADSL

Bài này giới thiệu đề cương chi tiết đề tài :

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ADSL VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MỘT MẠNG ADSL.

ADSL hiện nay không còn gì xa lạ với chúng ta, internet hiện diện ở hầu hết các tỉnh thành phố, nhưng nó là vấn đề với nhiều nơi khác mà mọi sinh viên đang theo học viễn thông cần tìm hiểu và nghiên cứu. Sau đây mình gới thiệu một đề cương tóm lược đề tài nghiên cứu của một sinh viên khoa kỹ thuật viễn thông - ĐH GTVT CS2.

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP NỘI HẠT

1.1 Mạng điện thoại hiện nay

1.2 Các phương thức truy nhập mạng dữ liệu qua mạng cáp thuê bao nội hạt

Chương 2 CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP xDSL

2.1 Giới thiệu chung về DSL

2.2 Cơ sở về kỹ thuật DSL

2.3 Các thành phần của hệ thống DSL

2.4 Các loại DSL

2.5 Ưu và nhược điểm của công nghệ xDSL

Chương 3 CÔNG NGHỆ ADSL

3.1 Tổng quan về ADSL

3.2 Các kỹ thuật mã hóa trong ADSL

3.3 Các phương pháp truyền dẫn song công trong ADSL

3.4 Mô hình tham chiếu của hệ thống ADSL

3.5 Mô hình tham chiếu máy phát ATU-C

3.6 Mô hình tham chiếu máy phát ATU-R

3.7 Tạo khung

3.8 ADSL2 và ADSL2+

3.9 Cấu trúc mạng phân lớp dịch vụ sử dụng công nghệ ADSL

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MỘT MẠNG ADSL

4.1 Mạng ngoại vi

4.2 Qui hoạch mạng ADSL

4.3 Thiết kế một mạng ADSL thực tế

4.4 Mở rộng vùng phục vụ của ADSL


Chương 5 CÁC DỊCH VỤ TRÊN MẠNG ADSL VÀ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM


Download: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ADSL VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MỘT MẠNG ADSL.
Download: bài thiết kế - nghien cuu cong nghe adsl va giai phap thiet ke. password mở file là: vien-thong.blogspot.com

Chủ Nhật, 30 tháng 3, 2008

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÊN ĐỀ TÀI : “ Nghiên cứu mạng IN và ứng dụng của mạng IN tại Vinaphone”


Chương I: MỞ ĐẦU
I) Giới thiệu chung .
II) Giới thiệu mạng Vinaphone Việt Nam .
Chương II : TỔNG QUAN MẠNG THÔNG MINH .
I) Giới thiệu chung.
II) Mô hình mạng thông minh .
1) Mặt phẳng dịch vụ .
2) Mặt phẳng chức năng tổng thể .
3) Mặt phẳng chức năng phân phối .
4) Mặt phẳng vật lý .
5) Quan hệ giữa các mặt phẳng.
6) Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 CCSS No.7 trong mạng IN.
III) Mô hình cuộc gọi trong mạng IN
1) Khái niệm mô hình cuộc gọi cơ bản.
2) Mô hình cuộc gọi cơ bản Bellcore.
3) Mô hình cuộc gọi cơ bản theo ITU-T.
IV) Khối xây dựng độc lập dịch vụ SIB.
1) Định nghĩa .
2) Đặc điểm của SIB .
3) Các SIB trong CS-1.
4) Kiểu điều kiện .
V) Tổng quan mạng di động thông minh .
1) Tổng quan .
2) Kiến trúc mạng di động thông minh .
Chương III : HỆ THỐNG TRẢ TRƯỚC PREPAID .
I) Sự ra đời của hệ thống trả tiền trước Prepaid Systerm dựa trên cấu hình mạng thông minh .
1) Mạng Vinaphone với dịch vụ điện thoại trả tiền sau .
2) Hệ thống trả tiền trước PPS .
II) Kiến trúc hệ thống PPS .
1) Chức năng thuộc về lưu lượng .
1.1) Các phần tử thuộc PPS.
1.1.1) Điểm dữ liệu dịch vụ .
1.1.2) Hệ thống quản lý trả trước .
1.1.3) Thiết bị đáp ứng tương tác thoại .
1.2) Các phần tử liên kết với hệ thống PPS .
1.2.1) Thanh ghi định vi thường trú .
1.2.2) Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động/ Thanh ghi định vị tạm trú .
1.2.3) Điểm điều khiển dịch vụ .
1.2.4) Chức năng gsmSCP .
1.2.5) Chức năng chuyển mạch dịch vụ .
1.2.6) Chức năng gsmSSF .
1.2.7) Gateway cước .
2) Các chức năng thuộc về quản lý .
2.1) Các phần tử thuộc PPS .
2.1.1) Điểm dữ liệu dịch vụ .
2.1.2) Hệ thống quản lý trả trước .
2.2) Các phần tử liên kết với PPS .
2.2.1) Thanh ghi định vị thường trú .
2.2.2) Cổng dịch vụ .
2.2.3) Môi trường tạo dịch vụ/ Hệ thống quản lý dịch vụ .
2.2.4) Gateway tính cước .
2.2.5) Hệ thốn vận hành và hỗ trợ .
3) Các giao diện .
3.1) Phần người sử dụng ISDN .
3.2) Giao thức ứng dụng Camel .
3.3) Phần ứng dụng di động .
3.4) Giao thức ứng dụng mạng thông minh .
3.5) Ngôn ngữ người-máy .
3.6) Giao thức truyền tệp .
3.7) Thủ tục gọi từ xa .
3.8) Giao tiếp quản lý ứng dụng PPAS .
3.9) Giao tiếp quản lý khách hàng .
3.10) Giao thức TXF .
3.11) Giao thức quản lý mạng di động .
3.12) Giao thức giám sát mạng cơ bản .
III) Các khái niệm liên quan dịch vụ .
1) Lớp dịch vụ .
2) Ngữ cảnh dịch vụ .
3) Chu kỳ giám sát .
4) Chu kỳ phí dịch vụ .
5) Khía cạnh về tài khoản PPS .
5.1) Cài đặt tài khoản .
5.2) Cho phép tài khoản hoạt động .
5.3) Nạp lại tài khỏan .
IV) Chức năng và đặc tính của hệ thống PPS .
1) Các đặc tính cơ bản .
1.1) Giám sát các cuộc gọi được tính cước .
1.2) Các cuộc gọi song song .
1.3) Các số điện thoại miễn phí .
1.4) Chặn cuộc gọi .
1.5) Các thông điệp và thông báo đa ngôn ngữ .
2) Các đặc tính lựa chọn .
21.) Family and Fiends .
2.2) Chuyển vùng
2.3) Tính cước trên cơ sở Home-Zone .
2.4) Tính cước dịch vụ bản tin ngắn SMS .
2.5) Quá trình xử lý CDR .
2.6) Tường trình Snap-shot
2.7) Khuyến mãi .
2.8) Quản lý thuê bao trả trước theo gói .
V) Tính cước trong PPS .
1) Tính cước trong PPS .
2) Giá trị tài khoản .
3) Nguyên lý khấu trừ tài khỏan .
Chương IV : CHỨC NĂNG HỆ THỐNG IN/CAMEL TRONG GSM PLMN .
I) Mô hình OSI cho mạng thông minh .
1) Phần truyền bản tin .
2) Phần điều khiển kết nối báo hiệu .
3) Phần ứng dụng các khả năng giao dịch .
II) Chức năng hệ thống IN/CAMEL trong GSM .
1) SSP + MS trong GSM PLMN .
1.1) Camel phase 1 .
1.2) Camel phase 2 .
1.3) Camel phase 3 .
2) SSP + CSC trong môi trường GSM PLMN .
3) Các loại dịch vụ trong IN hoặc dịch vụ Camel .
4) IN or Camel (Triggering) .
III) Chức năng IN or Camel trong GPRS .
1) Thuê bao di động GPRS với dịch vụ trả trước .
2) Hỗ trợ dịch vụ định vị trên tế bào ID .
IV) Khái quát chuẩn Camel phase 2 .
1) Tổng quan .
2) Mô hình trạng thái cuộc gọi cơ bản BCSM .
2.1) BCSM khởi xướng từ MS cho Camel phase .
2.2) BCSM kết cuối máy MS cho Camel Phase 2 .
3) Bảng trigger trong SSF, CS1+ .
3.1) Thông tin dịch vụ .
3.2) Khóa dịch vụ (SK) và IN Service Trigger (IST) .
3.3) Loại giao thức .
3.4) Điểm dò tìm .
Chương V : ỨNG DỤNG CHUẨN CAMEL PHASE 2 VÀO ĐẶC TÍNH CƯỚC VÀ ROAMING CỦA HỆ THỐNG PP3.3 .
I) Ứng dụng chuẩn Camel phase 2 trong tính cước của hệ thống PPS3.3 .
1) Dữ liệu cước trao đổi giữa các phần tử hệ thống PPS .
1.1) Tính cước trong SDP .
1.2) Tính cước trong SSF .
1.3) Luồng thông tin nạp lại cước .
II) Ứng dụng chuẩn Camel phase 2 cho đặc tính chuyển vùng của thuê bao.
1) Cuộc gọi được tính cước thông thường trong mạng HPLMN .
2) Cuộc gọi khởi phát di động Raming-Camel phase .
3) Cuộc gọi khởi phát di động Roaming-Camel phase2.
4) Cuộc gọi chuyển hứơng trong khi Roaming-Camel phase2 .
Chương VI : TỔNG KẾT .
I) Ứng dụng hệ thống trả trước tại Vinaphone .
II) Khả năng và nhu cầu phát triển mạng thông minh .
1) Những thuận lợi .
2) Khó khăn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1) Các công nghệ viễn thông hiện đại . nhà xuất bản bưu điện .
2) Tài liệu tổng đài AXE của ERICSSON, tổng đài EWSD của SIMENS.

Dowload: http://www.box.net/shared/qkhjg0ao04

Calendar clock analog tieng viet


Nếu như Windows Vista có Slide Bar thì Window XP cũng có thể tạo ra một slide bar như nó. Có khi còn hay và hữu ích hơn nếu bạn cài đặt kèm theo bộ Google Desktop seach. Hình ảnh Desktop của bạn sẽ thể hiện như sau.


Sau đây giới thiệu tới các bạn một phiên bản Gadget do vien-thong.blogspot.com tạo dựa trên clock analog và calendar tự biên.

Download Calendar clock analog viet:

Download cập nhật bản Viet calender clock: (chỉnh sửa lỗi "unknow file name" và font chữ mày trắng): Viet calendar clog analog

S-video connect Tivi, ket noi s-video den tivi



Kết nối S-Video (máy tính) đến tivi:

Khái niệm:
trước khi muốn hiển thị màn hình máy vi tính trên màn hình tivi ta cần nắm một số khái niệm sau:
S-Video 4 pins, 7 pins : cổng 7 chân có hai cách gọi. Cổng đực (có chân) cổng cái (có lỗ) . Nếu chỉ là kết nối máy tính với tivi thì cả 2 loại (4 chân và 7 chân đề dùng được).
RCA: Đầu video hay gọi là đầu bông sen.

Mạch kết nối: là điều quyết định đến việc có truyền được tín hiệu ra hay không!
Bạn cũng đừng tin tưởng các hàng mua ở chợ (nhật tảo) nếu nối sai thì không có tín hiệu gì ra tivi, với giá chỉ vài nghìn đồng một cáp kết nối thì gặp rủi ro rất nhiều.
theo sơ đồ thì sẽ có cách nói sau:

Hình 2: sơ đồ kết nối cho S-vdieo Laptop - Television

Ngoài ra còn có thể có loại sợi cáp dùng để kết nối giữa đầu máy video với tivi. Có sơ đồ như sau

Hình 3: Cổng Svideo dạng khác


bài sau sẽ giới thiệu sơ qua về cách nối S-video với tivi
S-Video là công nghệ cho phép truyền tín hiệu video qua cáp tín hiệu bằng việc chia tín hiệu video thành 2 tín hiệu nhỏ: Tín hiệu màu (chrominance), và tín hiệu về ánh sáng (luminance).

Mời các bác tham khảo các cổng tiêu biểu của 1 card màn hình. Cổng:
- VGA-out (dùng để xuất ra màn hình analog),
- DVI-I (xuất ra LCD digital)
- S-Video TV-out (xuất ra tivi).


Các bác có thể thắc mắc tại sao lại có chữ VIVO. Đây công nghệ được tích hợp sẵn trong card, cho phép bắt (capture) và ghi hình từ các nguồn phát từ camera nối với máy tính hoặc máy tính. Tên cúng cơm của nó TV In – TV Out. Việc xuất dữ liệu ra TV được tiến hành thông qua ngõ TV-OUT trên card màn hình. Tức monitor hiển thị thì TV hiển thị cái đó. Sở dĩ thực hiện được việc xuất ra màn hình TV như thế bởi vì trình điều khiển (driver) card màn hình hỗ trợ điều này. Với NVidia thì đó công nghệ nView, với ATI công nghệ TV Wonder.


Kết nối với TV như thế nào?

Việc kết nối sẽ được thực hiện tới TV màu bình thường (Colour TV). Khi kết nối các bác sẽ để ý thấy hình ảnh trên máy tính khi xuất ra TV màu bình thường chỉ được hình… đen trắng, vì các loại TV màn hình CRT với độ phân giải 625 dòng kẻ màu hoàn toàn không tương thích với các độ phân giải tính bằng “pixel” của màn hình máy tính bình thường hoặc màn hình LCD. Để kết nối tới màn hình LCD, các bác sẽ phải dung tới cổng DVI-Output (nếu các bác thích tìm hiểu thêm, em sẽ có 1 bài hầu các bác vào buổi sau, nhưng nhớ phải vodka em đới).

Để kết nối cổng TV Out của máy tính với TV thì các bác cần phải có một sợi cáp kết nối TV Out. Sợi cáp này thường nằm trong bộ linh kiện của bo mạch chính (motherboard) hoặc tìm mua với giá khá rẻ ở các cửa hàng điện tử hoặc máy tính. Cách kết nối với TV cũng vô cùng dễ dàng, các bác có thể nhìn hình vẽ để biết được cách làm: Gắn đầu trắng của cáp vào cổng TV Out của máy tính, còn đầu vàng thì gắn vào đầu cáp “Video-in” của TV. Sau đó trên máy tính, các bác chuyển sang chế độ chiếu Video, thế TV của các bác có thể giống như 1 màn hình của máy tính.
Để kết nối cổng TV Out của máy tính với TV thì các bác cần phải có một sợi cáp kết nối TV Out. Sợi cáp này thường nằm trong bộ linh kiện của bo mạch chính (motherboard) hoặc tìm mua với giá khá rẻ ở các cửa hàng điện tử hoặc máy tính. Cách kết nối với TV cũng vô cùng dễ dàng, các bác có thể nhìn hình vẽ để biết được cách làm: Gắn đầu trắng của cáp vào cổng TV Out của máy tính, còn đầu vàng thì gắn vào đầu cáp “Video-in” của TV. Sau đó trên máy tính, các bác chuyển sang chế độ chiếu Video, thế TV của các bác có thể giống như 1 màn hình của máy tính


(Hình ảnh cáp chuyển Sờ-video)

Ngay khi quá trình kết nối hoàn tất mọi thứ hiển thị được trên màn hình máy tính cũng hiển thị được hệt như vậy trên màn hình TV với hình ảnh chỉ đen trắng, và ngay lúc này các bác đã có thể sử dụng màn hình của TV để làm việc tạm thời.



(Cách chuyển tín hiệu S-video ra TV)

tùy vào máy tính sẽ có tổ hợp phím sau:
Fn + F3,
Fn + F4...
( giống như việc cho hiển thị hình trên máy chiếu)